Thai ngừng phát triển là biến cố khi mang thai có ảnh hưởng đến sức khỏe và tác động không nhỏ đến tinh thần của thai phụ. Có thể nhận biết bằng nhiều triệu chứng, trong đó điển hình nhất là bị chảy máu âm đạo. Cùng chúng tôi tìm hiểu: Thai ngừng phát triển bao lâu thì ra máu để có biện pháp xử lý phù hợp an toàn nhé!

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Điều gì đã làm thai nhi ngừng phát triển

Ba tháng đầu là khoảng thời gian mà các mẹ bầu thường lo lắng nhất. Bởi vì đây là thời điểm mà thai nhi rất yếu và dễ xảy ra tình trạng sảy thai.

Vì vậy mà thời gian này các mẹ nên chú ý trong thói quen sinh hoạt. Đặc biệt là tránh xa những hoạt động mạnh, không sử dụng thực phẩm làm tăng tần suất co bóp ở tử cung.

Điều gì đã làm thai nhi ngừng phát triển

Điều gì đã làm thai nhi ngừng phát triển

Với trường hợp mẹ và gia đình đã rất thận trọng, nhưng thai nhi lại phát sinh vấn đề và có dấu hiệu ngừng phát triển. Điều này có thể là do những yếu tố sau đây:

iconSức khỏe của người mẹ

Thai phụ có sức khỏe yếu hoặc mắc một số bệnh nền, thì nguy cơ làm thai ngừng phát triển cao hơn so với nữ giới có sức khỏe bình thường. Những bệnh lý thường gặp như: Tim mạch, cao huyết áp, động kinh,..

Vì vậy, để hạn chế phát sinh tình trạng không mong muốn thì mẹ nên đi khám để được bác sĩ giải thích kỹ lưỡng. Việc này sẽ giúp chị em có sự cân nhắc và chuẩn lý tâm lý dự phòng những tình huống có thể xảy ra.

iconDo dây rốn

Dây rốn là bộ phận dùng để kết nối liên kết giữa thai nhi và người mẹ. Có chức năng vận chuyển oxi và chất dinh dưỡng từ mẹ sang bé. Vì vậy, khi dây rốn gặp vấn đề thì điều này có thể khiến cho trẻ bị dị tật bẩm sinh hoặc thai ngừng phát triển.

iconDo nước ối

Khi lượng nước ối quá ít nhiều quá nhiều với mức cho phép, điều này cũng có thể làm cho thai bị chết lưu.

Dấu hiệu thai nhi bị chết lưu

Vỡ nước ối

Vỡ nước ối

Khi thai nhi xảy ra vấn đề, thai phụ có thể cảm nhận qua những dấu hiệu như:

  • Bình thường thì thai nhi đã biết hoạt động từ 8 tuần tuổi. Nhưng nếu bạn không cảm thấy thai cử động trong một thời gian dài thì bạn nên đi khám bác sĩ thai sản để được theo dõi.
  • Bạn nên thăm khám và siêu âm định kỳ để bác sĩ nghe được nhịp tim thai nhi, xác định tim thai vẫn còn đập.
  • Khi bạn có dấu hiệu như đau bụng và đi ngoài nhiều lần. Thấy bụng bị nhỏ dần đi và co cứng.
  • Một số chị em sẽ ra máu đen hoặc nâu để báo hiệu rằng thai nhi đã không còn tồn tại.
  • Ngực không còn căng cứng và không tự tiết ra sữa non.
  • Tự vỡ ối bất ngờ, khi bạn chưa có dấu hiệu chuyển dạ.

Tìm hiểu: Thai ngừng phát triển bao lâu thì ra máu

Thai ngừng phát triển bao lâu thì ra máu

Thai ngừng phát triển bao lâu thì ra máu

Tùy theo từng cơ địa và thời gian mang thai mà thai phụ sẽ có những dấu hiệu khác nhau. Trong giai đoạn đầu thì bạn nên chú ý các biểu hiện của cơ thể và đi thăm khám để được bác sĩ theo dõi thai nhi trong bụng.

Quá trình lấy bào thai cũng diễn ra như các ca sinh nở của những sản phụ khác. Đối với những thai phụ phải lấy bào thai ra ngoài thì thời gian đau bụng lâu hơn. Bên cạnh đó còn kèm theo các cơn co bóp cổ tử cung diễn ra nhiều hơn.

Một số cách phòng ngừa thai lưu

Thăm khám thai định kỳ

Thăm khám thai định kỳ

Để phòng ngừa xảy ra tình trạng không mong muốn này. Các mẹ nên điều chỉnh một số thói quen thường ngày như:

  • Không dùng những sản phẩm chứa thành phần kích thích như rượu, bia. Tuyệt đối dừng ngay thuốc lá nếu như bạn có ý định sinh con.
  • Thay vì làm những công việc nặng gây ảnh hưởng đến thai nhi. Mẹ nên chuyển qua những công việc nhẹ nhàng và nghỉ ngơi nhiều hơn ở suốt quá trình mang thai.
  • Tránh xa những tác nhân chứa thành phần độc hại như thuốc trừ sâu, thuốc nhuộm… Hoặc nếu như buộc phải tiếp xúc thì cần phải mặc đồ phòng hộ và thay ra rồi làm sạch người ngay sau khi hoàn tất.
  • Bổ sung thực phẩm có lợi và ăn uống đầy đủ chất. Đồng thời tránh xa những món không tốt cho thai nhi như đồ tái sống, thực phẩm gây kích thích co bóp tử cung…
  • Điều cuối cùng quan trọng mà các mẹ không nên bỏ qua. Đó là đi thăm khám thường xuyên và định kỳ theo chỉ dẫn của bác sĩ.

***Xem thêm: Sảy thai tự nhiên có cần hút không

Mong rằng với những chia sẻ của bài viết tìm hiểu: Thai ngừng phát triển bao lâu thì ra máu. Chúng tôi hy vọng phần nào đã giúp các mẹ có thêm nhiều kinh nghiệm trong việc chăm sóc bé con nhỏ trong bụng được khỏe mạnh.

Nếu bạn còn thắc mắc muốn được giải đáp, hãy liên hệ với Phòng khám đa khoa Lê Lợi qua fanpage để được hỗ trợ.