Sùi mào gà mọc ở miệng lây lan qua con đường quan hệ tình dục bằng miệng và tiếp xúc trực tiếp bằng miệng với người bệnh. Cơ chế của bệnh là nhiễm trùng khu trú thành sau của miệng như: hầu họng, cổ họng, đáy lưỡi và amidan. Vậy sùi mào gà ở miệng và nhiệt miệng có gì khác nhau. Làm thế nào để phân biệt hai biểu hiện này.

Sùi mào gà ở miệng là bệnh gì?

Sùi mào gà mọc ở miệng, lưỡi là bệnh lây nhiễm qua đường tình dục. Bệnh do một loại virus u nhú ở người là HPV (Human Papilloma Virus) gây ra. Biểu hiện của bệnh thông qua các nốt sùi, nhô lên bề mặt niêm mạc và da ở lưỡi.

Sùi mào gà ở lưỡi trở nên phổ biến hơn. Đặc biệt là những người ở độ tuổi từ 20 đến 30, là nhóm đối tượng có thói quen quan hệ tình dục không an toàn và “bạo” hơn ở các nhóm tuổi khác.

Nguyên nhân mắc sùi mào gà ở miệng

Bệnh sùi mào gà có thể bị lây nhiễm qua nhiều con đường khác nhau như:

iconQuan hệ tình dục không an toàn

Đây là nguyên nhân chính, do sự lây lan của virus HPV. Đặc biệt là quan hệ tình dục bằng miệng. Khi quan hệ với người nhiễm virus HPV, virus tiếp xúc trực tiếp với niêm mạc miệng, họng, lưỡi. Dẫn đến bệnh sùi mào gà phát triển ở các vị trí này.

iconSử dụng chung đồ dùng cá nhân

Virus HPV có thể sống sót trên các đồ dùng cá nhân. Ví dụ như khăn, dao cạo, bàn chải đánh răng, đồ lót,… Dùng chung những vật dụng này với người nhiễm bệnh sẽ làm tăng nguy cơ lây nhiễm.

iconHôn

Mặc dù việc lây nhiễm qua hình thức này không cao. Tuy nhiên, nếu một người bị nhiễm virus HPV thì khi hôn có thể làm virus lây lan qua miệng và lưỡi của đối phương.

iconLây nhiễm từ vùng kín lên miệng

Nếu người bệnh mắc bệnh sùi mào gà ở vùng kín. Khi dùng tay tiếp xúc với vùng bệnh, sau đó tiếp xúc với lưỡi, miệng, vết thương nhỏ trong miệng. Điều này sẽ làm virus lây nhiễm đến miệng và gây bệnh sùi mào gà ở lưỡi.

Biểu hiện của sùi mào gà ở miệng, môi

Thời gian ủ bệnh sùi mào gà tương đối lâu, từ 2 – 9 tháng. Hầu hết người bị nhiễm sùi mào gà tại miệng sẽ không xuất hiện triệu chứng. Người bệnh thường không nhận ra và lây nhiễm sang cộng đồng, bạn tình.

Trong giai đoạn đầu, bệnh nhân sẽ thấy có các mảng trắng nằm ở thành họng, lưỡi, niêm mạc miệng,… Bên cạnh đó, người bệnh còn có cảm giác bị đau rát ở cuống họng. Các triệu chứng này không đặc trưng, nên người bệnh thường chủ quan. Ngoài ra, người bệnh còn cảm thấy đau khi nuốt và dẫn đến chán ăn.

Một trong những dấu hiệu không thể bỏ qua là xuất hiện các nốt mụn li ti ở lưỡi, môi hoặc lợi. Sau một thời gian phát triển thì chúng trông giống như hình ảnh mào gà và có màu trắng. Đây là các biểu hiện đặc trưng của bệnh.

Sùi mào gà ở miệng và nhiệt miệng có gì khác nhau

Sùi mào gà ở miệng và nhiệt miệng có gì khác nhau

Sùi mào gà ở miệng và nhiệt miệng có gì khác nhau

Sùi mào gà

  • Đặc điểm nhận dạng của bệnh sùi mào gà là bệnh sẽ lộ rõ nét sau 2 – 9 tháng ủ bệnh.
  • Lúc đầu, người bệnh sẽ thấy các mảng trắng nhú lên ở khoang miệng, nướu và môi.
  • Sau đó, chuyển sang màu hồng nhạt và có kích thước nhỏ từ 1 – 2 mm.
  • Khi các mảng này phát triển có kích thước lớn, nhô cao như đắp ngụ, thành cục giống mào gà.
  • Khi va chạm vào thì các cục này sẽ vỡ, chảy dịch khiến cho người bệnh đau rát và ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày.
  • Sùi mào gà, sau khi dùng thuốc nhưng vẫn không khỏi, các nốt sần có màu trắng hồng và li ti, chạm vào có dịch rỉ, đau khi nuốt và sưng tê ở lưỡi miệng.
  • Nguyên nhân của sùi mào gà là do virus HPV gây ra.

Nhiệt miệng

  • Nhiệt miệng là những tổn thương nhỏ, cạn, hình thành và phát triển trên mô mềm. Trước khi xuất hiện thì người bệnh có cảm giác ngứa ran, hoặc bỏng rát một, hai ngày.
  • Các vết loét hình tròn hoặc bầu dục, tâm màu trắng hoặc vàng có viền đỏ. Vết loét nhỏ có hình bầu dục với một cạnh màu đỏ, mau lành và không để sẹo.
  • Vết loét lớn tròn với các đường viền xác định, các cạnh không đều, lâu lành, cảm giác đau mạnh và có sẹo rộng, sâu. Nhiệt miệng có thể xảy ra trong 7 – 10 ngày là khỏi.
  • Nhiệt miệng có nhiều tác nhân như: bị tổn thương mạnh dưới tác động của cơ học như dùng bàn chải quá cứng; dị ứng thức ăn; phản ứng kháng nguyên – kháng thể trong khoang miệng; cắn phải lưỡi, má, môi; cơ thể thiếu một số chất như vitamin B12, sắt,…
  • Nhiệt miệng có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng không lây nhiễm.

Sùi mào gà ở miệng có nguy hiểm đến tính mạng không?

Bệnh sùi mào gà ở lưỡi sẽ không gây ảnh hưởng đến tính mạng. Khi mắc bệnh sùi mào gà ở lưỡi, người bệnh sẽ cảm thấy đau nhứt, khó chịu trong việc nuốt nước bọt, ăn uống, nói chuyện.

Cách phòng bệnh sùi mào gà ở lưỡi

Cách phòng bệnh sùi mào gà ở lưỡi

Tuy nhiên, sùi mào gà ở lưỡi không được coi là bệnh nguy hiểm đến tính mạng. Nhưng nếu người bệnh không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm khác.

Một số biến chứng có thể gặp phải

  • Bị nhiễm trùng khoang miệng, tổn thương mãn tính, loét miệng, viêm nhiễm. Việc ăn uống, giao tiếp sẽ khó khăn.
  • Rối loạn miễn dịch.
  • Nếu là do virus HPV 16, 18 gây ra, sẽ làm tăng nguy cơ ung thư vòm họng.
  • Có thể lây bệnh cho người thân và những người xung quanh.
  • Nguy cơ mắc bệnh nguy hiểm lây qua đường tình dục như: lậu, giang mai,…
  • Ảnh hưởng đến cuộc sống hôn nhân và giảm chất lượng đời sống tình dục.

Phòng ngừa bệnh sùi mào gà

Để bảo vệ sức khỏe của bản thân và phòng ngừa bị bệnh sùi mào gà. Bạn nên:

  • Tiêm ngừa vắc xin Gardasil để ngăn ngừa virus HPV. Đặc biệt là những người chưa quan hệ tình dục và đang ở độ tuổi trưởng thành.
  • Quan hệ tình dục an toàn. Sử dụng biện pháp bảo vệ khi quan hệ tình dục.
  • Kiểm tra sức khỏe định kỳ để phát hiện và ngăn ngừa bệnh tật.
  • Sinh hoạt tình dục lành mạnh. Hạn chế quan hệ tình dục với nhiều người.
  • Giữ vệ sinh cá nhân vùng kín sạch sẽ. Không sử dụng chung đồ dùng cá nhân để tránh bị nhiễm HPV.
  • Thông báo với bạn tình, nếu bạn bị nhiễm HPV.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Sùi mào gà ở lưỡi có thể gây tình trạng đau rát, chảy máu, dịch mủ. Hình thành ra những ổ nhiễm nghiêm trọng. Làm cản trở đến việc ăn uống, sinh hoạt của người bệnh.

Do đó, phát hiện và điều trị bệnh sớm rất quan trọng để ngăn ngừa biến chứng và bảo vệ sức khỏe cho chính bạn và người thân.

Phòng khám đa khoa Lê Lợi – Địa chỉ chữa sùi mào gà ở miệng ở Vinh

Với sự phát triển của nền y học hiện đại trong việc chữa trị bệnh sùi mào gà ở lưỡi. Phòng khám đa khoa Lê Lợi đã và đang áp dụng những phương pháp chữa bệnh sùi mào gà như:

Phương pháp chữa sùi mào gà ở lưỡi

Phương pháp chữa sùi mào gà ở lưỡi

Điều trị bằng thuốc

Có nhiều loại thuốc chữa trị bệnh sùi mào gà hiệu quả được chỉ định hiện nay. Sử sụng thuốc kháng viêm kháng sinh, giảm đau giảm ngứa kết hợp với thuốc đặc trị để làm mụn rụng nhanh chóng.

Điều trị bằng kỹ thuật ALA – PDT

Đây là phương pháp hiện đại, được giới chuyên gia đánh giá cao. Thời gian điều trị ngắn, khả năng hồi phục nhanh, hiệu quả đạt đến 98%,…

Qua nội dung bài viết, người đọc có thể hình dung được Sùi mào gà ở miệng và nhiệt miệng có gì khác nhau. Từ đó có biện pháp phòng ngừa và điều trị hợp lý. Để được đặt lịch khám nhanh chóng, hãy gửi tin nhắn đến Fanpage để biết thêm thông tin chi tiết.