Phá thai có ảnh hưởng gì đến sau này không? Đây chính là thắc mắc của hầu hết chị em khi rơi vào tình cảnh có thai ngoài ý muốn, vì một số lý do nào đó mà đưa ra quyết định đình chỉ thai. Nạo phá thai tiềm ẩn nhiều biến chứng, mời bạn cùng tìm hiểu cụ thể qua nội dung bài viết dưới đây.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Nạo phá thai là gì?

Nạo phá thai là việc làm nhằm chấm dứt thai kỳ ở giai đoạn sớm của chu kỳ mang thai. Đơn giản đây là phương pháp dùng thuốc hoặc dụng cụ y tế chuyên dụng để hủy thai. Những dụng cụ này cần phải được vô trùng với mục đích là để nạo vét, lấy hết phôi thai, nhau thai trong tử cung của thai phụ ra bên ngoài.

Phá thai bằng thuốc sẽ áp dụng ở đa số trường hợp thai nhỏ hơn 7 tuần tuổi và nạo thai thường áp dụng cho trường hợp thai từ 8-12 tuần tuổi. Trong trường hợp phá thai khi thai đã lớn, khoảng từ 22 tuần tuổi trở lên thì việc bỏ thai ở thời điểm này sẽ nguy hiểm hơn rất nhiều. Bởi vì lúc này kích thước thai nhi đã quá to, nếu thực hiện sẽ có thể gây nhiều biến chứng, thậm chí đe dọa đến tính mạng người mẹ.

Nạo phá thai là gì?

Nạo phá thai là gì?

Nguyên nhân dẫn đến phá thai

  • Lối sống phóng khoáng, kết hợp sự thiếu hiểu biết kiến thức về giới tính và sức khỏe sinh sản.
  • Không dùng bất kỳ biện pháp tránh thai khi quan hệ hoặc dùng biện pháp tránh thai không đảm bảo.
  • Người đang trong độ tuổi đi học, học sinh sinh viên.
  • Bị vỡ kế hoạch, chưa có kế hoạch sinh con.
  • Bị cưỡng bức.
  • Gái mại dâm mang thai khi quan hệ tình dục với khách.
  • Thai bị dị tật bẩm sinh hoặc thai phụ bị bệnh không đủ sức khỏe, nếu tiếp tục mang thai có thể gây nguy hiểm tính mạng.

Phá thai có ảnh hưởng gì đến sau này không?

Phá thai có ảnh hưởng gì đến sau này không?

Phá thai có ảnh hưởng gì đến sau này không?

Bác sĩ tại Phòng khám đa khoa Lê Lợi cho biết, các thủ thuật dùng để đỉnh chỉ thai nếu thực hiện tại các địa chỉ phá thai có uy tín, bác sĩ có tay nghề chuyên môn cao, thực hiện đúng quy trình, đảm bảo vô trùng thì sẽ khá an toàn và hiếm khi gặp biến chứng.

Thông thường, bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc phá thai để đưa thai nhi ra ngoài, giảm thiểu can thiệp. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nếu thai lớn thì cần can thiệp thủ thuật, tức là cần phải sử dụng dụng cụ chuyên dụng như ống hút, kẹp gắp thai để lấy thai ra ngoài.

Ngoài ra, nếu thực hiện đình chỉ thai nhiều lần sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe người phụ nữ đặc biệt là vấn đề sinh sản về sau.

Biến chứng của phá thai

  • Chảy máu âm đạo, ứ máu tử cung do sót nhau thai.
  • Dính buồng tử cung, thủng tử cung.
  • Tổn thương cơ quan sinh dục.
  • Nhiễm trùng tử cung, âm đạo, phần phụ,… do bệnh nhân không tuân thủ theo chỉ thị của bác sĩ hoặc quá trình thực hiện không đảm bảo.
  • Bị rối loạn ăn uống, chán ăn, thèm ăn.

Ngoài ra, phá thai có thể để lại một số hậu quả muộn khác như:

  • Rối loạn kinh nguyệt, dẫn đến vô kinh do viêm dính buồng tử cung.
  • Vô sinh do dính buồng tử cung, viêm tắc vòi trứng.
  • Rối loạn cảm xúc, khí sắc thậm chí là rơi vào trầm cảm.
  • Sảy thai liên tục hoặc mang thai ngoài tử cung. 
Biến chứng của phá thai

Biến chứng của phá thai

Làm thế nào để ngăn ngừa biến chứng sau phá thai?

Ngăn ngừa biến chứng sau phá thai

Để ngăn ngừa biến chứng sau khi thực hiện phá thai, chị em nên lưu ý :

iconNghỉ ngơi 1-6 tiếng sau khi vừa thực hiện đình chỉ thai xong. Đồng thời, thai phụ nên có chế độ sinh hoạt nghỉ ngơi, ăn uống hợp lý.

iconNên ăn nhiều trái cây để bổ sung vitamin, tăng cường sức đề kháng. 

iconTránh dùng thức ăn cay, nóng, nhiều dầu mỡ.

iconHạn chế đồ uống có cồn.

iconVệ sinh sạch sẽ bộ phận sinh dục, thay băng vệ sinh lúc bẩn. Nếu phát hiện dấu hiệu viêm nhiễm thì nên đến ngay các cơ sở y tế để kiểm tra.

iconUống thuốc theo đơn dưới sự chỉ định của bác sĩ.

iconKhông quan hệ tình dục (ít nhất 2 tuần) sau khi thực hiện đình chỉ thai.

iconKhi thấy có dấu hiệu bất thường như: Sốt, đau bụng dưới và không ra máu sau khi thực hiện đình chỉ thai thì cần tái khám ngay để các bác sĩ có biện pháp xử lý kịp thời.

iconTái khám định kỳ, tốt nhất là sau 5 tuần sau khi thực hiện thủ thuật.

Thời gian sức khỏe hồi phục sau phá thai

Thường sau khi đình chỉ thai 4 – 6 tuần thì kinh nguyệt sẽ có lại bình thường. Điều đó có nghĩa là chị em cũng có thể có thai ngay sau đó. Tuy nhiên, chị em chỉ nên có thai lại sau khi nạo phá thai 4 – 6 tháng khi mà sức khỏe được hồi phục hoàn toàn. Để biết thời gian phù hợp có thai lại nhất, chị em nên đi khám và tham khảo ý kiến bác sĩ để mang thai lần tiếp theo an toàn.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Với nội dung bài viết Phá thai có ảnh hưởng gì đến sau này không? Hy vọng chúng tôi đã giúp chị em phần nào nắm rõ hơn về việc làm này. Nếu đã có ý định bỏ thai thì chị em nên thực hiện sớm và tiến hành ở những địa chỉ uy tín. Nếu có vấn đề cần giải đáp, hãy liên hệ với chung tôi qua Fanpage, Hotline: 039 863 8725, ZALO: 037 326 4134 hoặc gửi tin nhắn tại đây >>Tư Vấn Trực Tuyến<<.