Giang mai là bệnh xã hội có thể gây cho người bệnh nhiều biến chứng nặng về sức khỏe, thậm chí là ảnh hưởng đến tính mạng nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách. Vậy Dấu hiệu bệnh giang mai và cách chữa trị tại Vinh hiện nay là gì để giúp mọi người nhận biết bệnh sớm và điều trị kịp thời.
Mục lục
Tìm hiểu về bệnh giang mai
Bệnh giang mai là một trong những căn bệnh xã hội đáng sợ nhất, lây nhiễm qua con đường tình do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Xoắn khuẩn xâm nhập trực tiếp vào cơ thể người khi quan hệ không an toàn qua đường âm đạo, đường miệng, đường hậu môn hoặc lây nhiễm tiếp xúc giữa dịch tiết từ các tổn thương giang mai với vết xước ở da.
Nguyên nhân mắc bệnh giang mai
Tỉ lệ mắc bệnh giang mai ở nước ta ngày càng tăng cao. Xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh, thông qua nhiều con đường khác nhau. Phổ biến nhất là đường máu, đường tình dục và từ mẹ sang con.
- Lây qua con đường tình dục: Xoắn khuẩn giang mai gây tổn thương như săng, mảng niêm mạc, hạch,… Vì vậy mà bệnh dễ lây truyền khi quan hệ tình dục không an toàn, quan hệ đồng giới, quan hệ bằng miệng. Bệnh lây lan mạnh nhất là khi người bệnh ở giai đoạn. Bởi vì, bệnh ở giang đoạn này bị tổn thương ở niêm mạc và da có chứa nhiều xoắn khuẩn giang mai.
- Lây qua đường máu, kim tiêm: Bệnh có thể lây truyền qua máu, tiêm chích hoặc bơm kim tiêm không được khử sạch khuẩn.
- Lây qua vết thương hở: Bệnh lây qua những vết cắt nhỏ, màng nhầy, vết trầy xước khi tiếp xúc với đồ dùng cá nhân như khăn tắm, vật dụng dễ bị nhiễm khuẩn giang mai.
Ngoài ra, bệnh còn có thể lây lan khi hôn trực tiếp hoặc từ mẹ sang con.
Dấu hiệu mắc bệnh giang mai
Các dấu hiệu bệnh giang mai sẽ phụ thuộc vào từng giai đoạn của bệnh. Các triệu chứng sẽ xuất hiện từ 10 đến 30 năm, từ khi nhiễm bệnh.
Giai đoạn 1
Giai đoạn 1 diễn ra từ 10 đến 90 ngày sau khi người nhiễm xoắn khuẩn giang mai. Người bệnh có những vết loét nhỏ ở xung quanh âm đạo, dương vật, trực tràng, hậu môn, hoặc có thể ở trong hoặc xung quanh miệng.
Những vết loét này thường không gây đau và có thể tự lành từ 3 đến 6 tuần mà không cần điều trị. Do đó, nhiều người thường không nhận thấy bệnh, hoặc thấy biểu hiện nhỏ nên bỏ qua và không điều trị trong giai đoạn sớm.
Giai đoạn 1 là thời điểm lây bệnh mạnh nhất, do dịch tiết từ vết loét và dịch trong hạch có nhiều xoắn khuẩn giang mai. Từ bạch hạch huyết, xoắn khuẩn giang mai đi vào máu nên khi xét nghiệm sẽ cho kết quả dương tính mắc bệnh giang mai.
Giai đoạn 2
Bệnh ở giai đoạn 2 diễn ra từ 2 đến 12 tuần, sau khi xuất hiện vết loét ở bộ phận sinh dục.
Bệnh ở giai đoạn này sẽ có biểu hiện phát ban, vết ban không gây ngứa, bắt đầu nổi từ thân rồi từ từ lây lan ra toàn bộ cơ thể, bao gồm ở lòng bàn tay và lòng bàn chân.
- Trên da: Nổi mẩn có dạng vảy nến, dạng trứng cá, thủy đậu, dạng loét. Thường xuất hiện ở các vị trí nóng ẩm như âm hộ, hậu môn, nổi phát ban màu hồng ở lòng bàn tay, bàn chân. Trong những ban màu hồng có rất ít xoắn khuẩn giang mai.
- Trên niêm mạc lưỡi, miệng, bộ phận sinh dục có vệt màu trắng.
- Ngoài ra, người bệnh còn có triệu chứng sưng hạch bạch tuyết, sốt, đau họng, nhức đầu, đau cơ, đau miệng, đau âm đạo, hậu môn hoặc rụng tóc.
Các triệu chứng ở giai đoạn 2 cũng có thể tự biến mất mà không phải điều trị. Tuy nhiên, bệnh có thể chuyển sang giai đoạn tiềm ẩn nếu như không điều trị. Hoặc biện pháp điều trị không được thực hiện đúng.
Giai đoạn 3 (giai đoạn cuối)
Ở cả nam và nữ giới mắc bệnh giang mai, thì khi này các tổn thương ở đường sinh dục và da đã trở nên nghiêm trọng hơn.
- Xuất hiện “gôm giang mai” ở da, xương, gan. Gôm giang mai là những cục dưới da, khi các cục này to dần sau đó mềm và vỡ ra, chảy dịch giống như nhựa cao su và tạo thành vết loét. Những vết loét này ăn da non và thành sẹo.
- Đặc biệt là những tổn thương tim mạch: Viêm cơ tim, hẹp động mạch vành, hở van động mạch chủ, viêm động mạch chủ, phình động mạch chủ,…
- Tổn thương thần kinh trung ương với những biểu hiện như: Đột quỵ, viêm màng não, rối loạn chức năng thi giác, chức năng dây thần kinh sọ não, thính giác suy giảm, liệt nhẹ toàn cơ thể, sột sống,…
Ở giai đoạn cuối sẽ hiếm khi thấy hiện xoắn khuẩn giang mai trong gôm.
Cách chữa trị giang mai tại Vinh
Nên chủ động chữa trị bệnh giang mai càng sớm càng tốt khi có dấu hiệu bệnh giang mai. Nếu được điều trị đúng cách và tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ khi mắc bệnh ở giai đoạn sớm. Thì khả năng cao là sẽ chữa khỏi bệnh hoàn toàn.
Phương pháp chữa bệnh giang mai được khuyến nghị tốt nhất ở tất cả các giai đoạn là dùng kháng sinh penicillin. Nếu bệnh nhân dị ứng với loại kháng sinh này. Bác sĩ sẽ kê cho người bệnh dùng một loại kháng sinh khác hoặc chỉ định cách khử nhạy với penicillin.
Với những phụ nữ mang thai, sẽ được chỉ định điều trị bằng liều penicillin thích hợp. Để ngăn ngừa sự lây nhiễm từ mẹ sang con, điều trị nhiễm cho thai nhi. Đồng thời ngăn ngừa biến chứng thai lưu, tỉ lệ tử vong sau khi sinh,…
Đặc biệt sau khi điều trị, bệnh nhân vẫn nên đi tới bệnh viện để làm xét nghiệm định kỳ. Bởi vì sau khi chữa trị khỏi bệnh, nhưng không có nghĩa là người bệnh sẽ không mắc bệnh trở lại và lây lan sau đó.
Phòng khám Đa khoa Lê Lợi – Địa chỉ chữa giang mai tại Vinh
Phòng khám Đa khoa Lê Lợi là một trong những địa chỉ chữa bệnh giang mai tại Vinh Nghệ An hiệu quả nhất tại khu vực. Phòng khám hoạt động dưới sự quản lý chặt chẽ của cơ quan chức năng. Và với đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, cơ sở vật chất hiện đại, chi phí hợp lý,… Vì vậy mà nơi đây được nhiều người bệnh trên cả nước tin tưởng và đến chữa trị tại đây.
Qua nội dung bài viết Dấu hiệu bệnh giang mai và cách chữa trị tại Vinh. Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn hiểu rõ hơn về căn bệnh giang mai. Nếu có vấn đề cần hỗ trợ, hãy liên hệ với chúng tôi qua Fanpage để được hỗ trợ nhanh chóng.